Đau răng khi mang thai là nỗi khổ chung của rất nhiều mẹ bầu. Tuy mẹ bầu dễ bị các vấn đề về răng miệng hơn so với người bình thường, có rất nhiều biện pháp an toàn và hiệu quả giúp khắc phục tình trạng này. Những lời khuyên dưới đây sẽ giúp ích rất nhiều cho mẹ đấy!


Đau răng khi mang thai phải làm sao?
Đau răng khi mang thai phải làm sao?
Nguyên nhân khiến đau răng khi mang thai 

Đau răng, việm lợi là những căn bệnh thường gặp ở người phụ nữ và chúng thường gây ra những cơn đau nhức khó chịu. Nguyên nhân gây bệnh là gì? 

Không chăm sóc răng miệng tốt 

Điều quan trọng nhất trong việc phòng ngừa các bệnh răng miệng khi mang thai chính là thường xuyên thăm khám và kiểm tra sức khỏe răng miệng . Kể cả khi bạn đã mang thai, thì việc này vẫn được tiếp diễn. Theo nghiên cứu cho thấy, các vấn đề răng miệng thường gặp ở 3 tháng đầu thai kỳ vì phụ nữ luôn có xu hướng nôn nghén. Vậy nên nếu không đánh răng hoặc đánh răng ít sẽ tạo điều kiện để máng bám dính trên răng gây bệnh. 

Cơ thể thay đổi nội tiết 

Khi mang thai, cơ thể sẽ sản xuất ra nhiều lượng progesterone và estrogen. Các hóc môn này làm tăng khả năng giữ nước nên cơ thể sẽ bị sưng và chúng là nguyên nhân gây nên bệnh sâu răng. Cộng với việc không đánh răng, vệ sinh răng miệng thường xuyên sẽ làm răng nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ và gây đau nhức răng khi uống đồ nóng, lạnh. 

Ảnh hưởng của việc mọc răng khôn 

Đau răng khi mang thai phải làm sao cũng xuất phát từ nguyên nhân mọc răng khôn. Viêm lợi trùm răng khôn không những gây ra những cơn đau nhức khó chịu mà còn khiến bạn bị cảm sốt, viêm nhiễm nặng. Tốt nhất là nên đến bác sĩ để tiến hành nhổ răng khôn hoặc cắt lợi trùm sau 3 tháng đầu thai kỳ để tránh sử dụng thuốc giảm đau và kháng sinh kéo dài. 

Đau răng khi mang thai phải làm sao?

Đau răng khi mang thai muốn khắc phục hiệu quả nhất là bạn cần đến nha khoa thăm khám càng sớm càng tốt. Nha sĩ sẽ giúp bạn biết được cách chăm sóc và bảo vệ em bé của bạn. Thường với những trường hợp nhiễm trùng, bác sĩ sẽ dùng thuốc kháng sinh dành cho phụ nữ mang thai. Không sử dụng tia X để tránh ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. 

Nếu trường hợp bắt buộc phải dùng thì bà bầu cần được trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ. Với một số trường hợ khẩn cấp, bạn có thể áp dụng một số phương pháp tạm thời tại nhà như súc miệng bằng nước muối, chườm nóng lạnh… 

Phòng tránh đau răng khi mang thai thế nào? 

- Đau răng khi mang thai phải làm sao có thể phòng tránh được. Việc phòng ngừa vô cùng đơn giản, bạn hãy thay đổi thói quen sinh hoạt, nên chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe răng miệng của mình hơn. 

- Nên đánh răng ít nhất 2 lần/ngày bằng bàn chải lông mềm và sử dụng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng thay vì dùng tăm xỉa răng. Hãy súc miệng sạch sẽ sau khi ăn và uống đồ uống có gas. 

- Cung cấp chất đầy đủ các chất dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai để tăng cường canxi, vitamin giúp răng miệng luôn khỏe mạnh và chống lại những bệnh lý răng miệng hiệu quả. 

- Cách 3 – 6 tháng nên đến nha khoa thăm khám răng miệng một lần để sớm phát hiện và kịp thời đưa ra phương pháp điều trị thích hợp. 

Mong rằng với những thông tin trên đây của chúng tôi về vấn đề đau răng khi mang thai phải làm sao mà bạn quan tâm, đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp chăm sóc và bảo vệ răng miệng tốt hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://rabgdepnucuoixinh.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

 
Top