Hàm răng không còn hoàn chỉnh vì bị mất 1 hoặc nhiều chiếc răng khiến bạn cảm thấy mất tinh thần, thiếu tự tin mỗi khi giao tiếp và gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Tất cả những vấn đề đó đều có thể giải quyết khi kỹ thuật cấy ghép răng implant ra đời.

>>Bài viết liên quan: niềng răng thưa giá bao nhiêu

Kỹ thuật cấy ghép răng implant
Kỹ thuật cấy ghép răng implant


Kỹ thuật cấy ghép implant là gì?


Kỹ thuật cấy ghép implant là gì? niềng răng chỉnh hô có đau không? Cấy ghép implant chính là phương pháp sử dụng trụ răng cấy trực tiếp vào xương hàm và lắp sứ lên trên, có chức năng thay thế cho răng đã mất. Răng giả sẽ tựa vào chân răng của nó mà không tác động hay xâm lấn đến những chiếc răng bên cạnh.

Răng cấy ghép phù hợp với sinh lí tự nhiên, không gây hại đến cơ thể và có tỉ lệ thành công rất cao. Với nhũng ưu điểm nổi trội trên, kỹ thuật cấy ghép implant hoàn toàn thay thế cho phương pháp làm cầu răng hoặc hàm giả tháo lắp thông thường.

- Độ bền chắc cao, ăn nhai bình thường và có độ bền vĩnh viễn nếu biết cách chăm sóc đúng cách.

- Không mài cùi răng kế cận như cách làm cầu răng sứ, nên không xâm lấn răng thật và có thể phục hình với hầu hết các vị tri mất răng.

- Hạn chế được tình trạng tiêu xương do việc mất răng gây ra. 


Đối tượng thực hiện cấy ghép implant là ai?


Kỹ thuật cấy ghép implant có thể áp dụng cho bất cứ ai bị mất răng, mất một hoặc nhiều răng, thậm chí là đang có vấn đề với hàm giả và cầu răng. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng có thể thực hiện cấy ghép implant, vì vậy nên lưu ý:

- Bệnh nhân mắc các bệnh mãn tính như tiểu đường, cao huyết áp,...cần được điều trị trước khi thực hiện hoặc phải có chỉ định từ bác sĩ.

- Bệnh nhân đang trong thời kì mang thai, trẻ em có xuong hàm chưa phát triển hoàn thiện cũng như những trường hợp được khuyến cáo không nên áp dụng cấy ghép implant.

- Những người hút thuốc lá nhiều cũng không nên thực hiện vì có thể gây viêm nhiễm, hạn chế quá trình tích hợp trụ implant với xương hàm.

Hãy báo cho bác sĩ biết tình trạng cụ thể của mình khi đến thăm khám để đảm bảo được sức khỏe cũng như case cấy ghép implant thành công.

Quy trình cấy ghép implant như thế nào?

Bước 1: Bác sĩ tiến hành thăm khám tổng quát răng miệng, chụp phim xương hàm để xác định xương có phù hợp để cấy implant hay không.

Bước 2: Sau khi chụp CT, bác sĩ sẽ xác định vị trí cấy ghép và số lượng răng cần thiết trong trụ implant. Tiếp theo sẽ thực hiện tiêm thuốc tê để gây tê cục bộ, giảm đau cho bệnh nhân trong quá trình thực hiện.

Bước 3: Thực hiện khoan xương hàm bằng máy chuyên dụng và tiến hành cấy trụ implant vào xương hàm. Kỹ thuật cấy ghép implant này diễn ra nhanh chóng và cuối cùng gắn răng sứ giả lên trên để đảm bảo tính thẩm mỹ.

Bước 4: Tiến hành lắp răng sứ sau khi trụ răng tích hợp hoàn hảo trong xương hàm. Trụ Abutment sẽ nối dài trụ implant và sau đó sẽ gắn răng sứ lên trên. Bác sĩ sẽ đưa lịch tái khám để kiểm tra tình trạng của bệnh nhân. 

Các quy tình trong kỹ thuật cấy ghép implant cần được thực hiện chuẩn xác nếu không sẽ dễ gây ra tình trangj đào thải trụ implant. Là kỹ thuật phức tạp nên đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có kinh nghiệm, tay nghề cao cùng với hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại, phải đảm bảo được điều kiện vô trùng để tránh xảy ra các rủi ro không đáng có.

Hi vọng những chia sẻ trên về kỹ thuật cấy ghép implant đễ cho bạn thông tin bổ ích để có thể tự tin khắc phục nhược điểm răng miệng của mình.

Bài viết được trích nguồn tại: https://chuaholoi.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top